NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (TMĐT)


TS. Lê Tuệ , ThS. Nguyễn Gia Tuấn Anh


   TÓM TẮT: Sự bùng nổ của CNTT, sự phát triển mạnh mẽ của Internet cộng với tính hội nhập, TMÐT ra đời như là một tất yếu. Sự phát triển của TMÐT phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó có một yếu tố được xem như là quan trọng nhất đó chính là nguồn nhân lực CNTT cho TMÐT. Ðể TMÐT cất cánh chúng ta phải có cái nhìn tổng thể về TMÐT trên các yếu tố: Sự cần thiết của TMÐT, những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TMÐT, nguồn nhân lực và việc sử dụng CNTT trong sự nghiệp phát triển TMÐT.


   1. Ðặt vấn đề


      - Một số đặc trưng trong thời đại mới:


         o Nền kinh tế tri thức.


         o Tính hội nhập.


         o Sự chi phối của CNTT.


      - Ðã ảnh hưởng cả chiều sâu và rộng đến nhiều lĩnh vực.


      - Chúng tôi chỉ muốn bàn đến 1 lĩnh vực nhỏ:


         TMÐT và nguồn nhân lực CNTT phục vụ cho TMÐT


      - Và các câu hỏi cần trả lời:


         o Tại sao phải sử dụng TMÐT trong bối cảnh mới?


         o  Hiện trạng TMÐT như thế nào trên thế giới?


         o TMÐT tại Việt Nam trong những năm qua?


         o Các yếu tố tác động lên sự phát triển TMÐT?


         o Nguồn nhân lực CNTT: số lượng và chất lượng?


         o Sử dụng CNTT trong TMÐT như thế nào?


         o Giải pháp ở các quy mô:


         o Tầm nhà nước.


         o Tầm doanh nghiệp.


         Khối CÐ và ÐH.


   2. Giải quyết vấn đề:


    2.1. Sự cần thiết của TMÐT


      a. Doanh nghiệp


         Giảm chi phí


         Trường Cao đẳng Bán công Công nghệ thông tin Tp.HCM


         Sản xuất.


         Bán hàng, tiếp thị.


         Giao dịch.


         Nắm thông tin đa dạng.


      b. Tiêu dùng


         Tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại.


         Bỏ các khâu trung gian.


         Tiếp xúc thị trường rộng lớn trong và ngoài nước.
      c. Chính phủ
         Tăng cường giao tiếp hiểu biết giữa chính phủ và doanh nghiệp.


         Tinh giảm bộ máy hành chính, báo cáo thông kê nhanh chính xác.


         Tăng cường giao dịch TMÐT giữa các chính phủ.


    2.2. Hiện trạng TMÐT trên thế giới như thế nào?


     a. Bảng mô tả 1.2

Doanh số TMÐT Nguồn 1 Nguồn 2 Nguồn 3 Phân bổ TMÐT

-
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001

-
16
18
31
71
600
-
0,3
2,2
12,9
39,9
95,2
186,9
298,8
- -
1998 2003(*)

 

  Chú thích:
    • (*): dự đoán Mỹ 74%  53%
    • Nguồn 1: "Nhận thức và sự chuẩn bị Tây Âu 11%  33% của các DNVN theo mục tiêu hiện đại hóa vận dụng TMĐT" - Lê Hồng Hà; Canada 7%  4% Giám đốc Cty tin học Hà Thắng. Tổng thư kí Hội Tin học - Viễn Thông Hà Nội. Nhật 4%  3%
    • Nguồn 2: Thời báo kinh tế Việt Nam.
    • Nguồn 3: Gartner Group.
    Châu Á
       1%
       2%
    Các nơi khác
       3%
       4%
     b. Tình hình đào tạo TMÐT


        Phong phú, đa dạng về


        Hình thức đào tạo: Truyền thống và qua mạng.


        Ðơn vị đào tạo: Các trung tâm, các trường đại học và các học viện.


        Văn bằng đào tạo: Chứng chỉ ngắn hạn, chuyên viên, cử nhân và thạc sĩ.


    2.3. TMÐT của VN trong những năm qua


      a. Chính phủ


       Công văn :


          o Công văn 363/VPCP-VPUB giao Bộ thương mại lấy ý kiến các cơ quan xây dựng đề án lập hội đồng quốc gia về TMÐT.


          o Công văn 59/UB-VP giao Bộ thương mại, Bộ KHCN và MT, Tổng cục Hải quan nghiên cứu việc Việt Nam tham gia TMÐT.


          o Công văn 2815/VPCP-VPUB giao Bộ thương mại phối hợp với Tổng cục Bưu điện và Ngân hàng triển khai các dự án áp dụng TMÐT tại Việt Nam.


          o ...


       Dự án:


          o Ðề án "Thành lập Hội đồng quốc gia về TMÐT".


          o Ðề án "Từng bước tham gia và áp dụng TMÐT".


          o Ðề án "Lập Trường TMÐT ở Việt Nam".


          o Ðề án "Ðạo luật mẫu về TMÐT".


          o ...


      b. Ứng dụng


         80.000 doanh nghiệp


         7% ứng dụng CNTT.


         3% có website và thực hiện một số khâu TMÐT.


         Một số website điển hình


         Nhà sách Fahasa.


         Nhà sách Minh Khai.


         Siêu thị máy tính Supersky....


      c. Khối Cao Ðẳng và Ðại học


        ÐH Thương mại:


          Tổ chức hội thảo: "TMÐT với đổi mới và phát triển đào tạo kinh tế, quản trị kinh doanh của các trường đại học nước ta"


          Xây dựng chương trình quản trị TMÐT cho khối ÐH.


        CÐ CNTT Tp. HCM:


        Tổ chức hội thảo:

 

          "Thương mại điện tử và vấn đề nguồn nhân lực Việt Nam". Xây dựng 2 chương trình:


        Chương trình ngắn hạn.


        Chương trình dài hạn.


        Các trường Ðại Học khác:


          ÐH Kinh tế kết hợp với ÐH Fulllerton hợp tác khai giảng đào tạo lấy chứng chỉ TMÐT ứng dụng.


          ÐH Quốc Gia Tp. HCM và Viện Quản trị doanh nghiệp


         Brussels (Bỉ) liên kết đào tạo cho chuyên ngành: TMÐT.


         Ðơn vị khác


           NIIT liên kết với trường CÐ Hoa Sen đào tạo Lập trình viên TMÐT và chuyên viên phát triển Website.


           Học viện Kent Cbam Australia đào tạo Chuyên viên TMÐT.


    2.4. Các yếu tố tác động lên sự phát triển TMÐT


           Cơ sở hạ tầng kỹ thuật


           Cần có chi phí sử dụng thấp.


           Hệ thống viễn thông hiện đại.


           Nền công nghiệp điện tử tiên tiến.


           Hệ thống thanh toán điện tử


           Phát triển sâu và rộng.


           Khả năng bảo mật


           An toàn cao.


           Kiểm soát chặt chẽ.


           Hệ thống pháp lý


           Phục vụ chữ ký điện tử.


           Sở hữu nhãn hiệu.


           Quyền lợi và sản xuất vì người tiêu dùng.


           Tiêu chuẩn hoá công nghiệp


           Theo chuẩn quốc tế


           Kiểm soát theo luật pháp


    2.5. Nguồn nhân lực CNTT


       a. Số lượng


          + Ðơn vị đào tạo CNTT chính quy Chưa kể đào tạo Kỹ thuật viên và phi chính quy.


          + Số lượng sinh viên ra trường


       Số lượng


       Chức danh


          6 tháng cuối 2004


          6 tháng đầu 2005


       CĐ, ĐH


         Số


          Trong


          Quốc


         Số


          Trong


          Quốc


         Và sau ĐH


          lượng


          nước


          tế


          lượng


          nước


          tế


          lượng


            3371


            2875


            496


            1494


            1057


            437


            2041


    b. Chất lượng đào tạo (Ðánh giá của doanh nghiệp)


       o Thiếu khả năng về mạng, tích hợp hệ thống.


           Khai thác các ứng dụng trên nền Windows.


       o Các môn học chuyên sâu về TMÐT chưa có.


       o Giáo viên giảng dạy các môn TMÐT còn ít.


       o Khả năng làm việc theo nhóm yếu.


       o Thiếu kiến thức về chuyên ngành, thực tiễn.


   2.6. Sử dụng CNTT cho TMÐT như thế nào?


       a. Kỹ thuật viên TMÐT


          Phân tích, thiết kế.


          Xây dựng website.


          Xây dựng hệ CSDL, an toàn hệ thống.


       Các môn học nền tảng: Cơ sở dữ liệu, an toàn bảo mật mạng, thiết kếWeb và lập trình ứng dụng trên Web, các kỹ năng xữ lý ảnh và đồ họa, quản trị Web Server, v.v..


       b. Quản trị viên TMÐT


          Thực hiện giao dịch.


          Tìm kiếm thông tin.


          Thực hiện báo cáo, thống kê.


        Các môn học: Quản trị và kinh doanh trên mạng, khai thác Internet, Luật thương mại và thương mại điện tử, hệ thống thông tin quản trị trong TMÐT, .


       c. Người sử dụng TMÐT


          Thực hiện giao dịch.


          Tìm kiếm thông tin.


          Các hiểu biết cần thiết: TMÐT cơ bản, khai thác và sử dụng Internet, .


   2.7. Giải pháp


       Khảo sát, đánh giá nguồn nhân lực CNTT cho TMÐT trên nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương.


       Khảo sát, đánh giá hiện trạng TMÐT trên nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương.


       Dự báo phát triển TMÐT trong giai đoạn 2005-2010, 2010-2020, ..


       Áp dụng nhiều phương pháp dự báo đảm bảo cho sự hội tụ.


     Ðề ra giải pháp cho:


       Chính phủ : Nhằm tìm ra


       Chiến lược phát triển TMÐT.


       Chính sách cho TMÐT.


     Doanh nghiệp dùng số liệu dự báo để:


       Sử dụng nguồn nhân lực.


       Áp dụng TMÐT cho doanh nghiệp.


     Ðại Học và Cao Ðẳng dùng số liệu dự báo phục vụ cho nhu cầu về:


       Số lượng đào tạo.


       Nội dung đào tạo.


  3. Kết luận


    TMÐT là 1 tất yếu của nền kinh tế tri thức và hội nhập.


     Ðào tạo TMÐT dưới dạng một số môn học là chưa đủ, cần có các ngành đào tạo chuyên biệt.


     Cần có sự khảo sát, đánh giá nghiêm túc nguồn nhân lực CNTT cho phát triển TMÐT ở nhiều giai đoạn.


     Có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho TMÐT.

 

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000024931791

TRUY CẬP HÔM NAY: 4547

ĐANG ONLINE: 11